(문화) 19과. 한국의 전통 가치와 연고= Korea’s Traditional values and connections/ Giá trị truyền thống và mối quan hệ ở Hàn Quốc
KIIP 5 Bài 19과1. 한국인들이 중시하는 전통 가치는 무엇일까 / Giá trị truyền thống của Hàn Quốc / Korea’s Traditional values
자리를 양보하다 = nhường ghế / yield a seat
모습 = hình ảnh / figure, image
중시하다 = coi trọng / put emphasis on
전통 가치 = giá trị truyền thống / traditional values
이유 = lý do, nguyên nhân / reason
Khi sử dụng các phương tiện giao thông công cộng (대중교통) ở Hàn Quốc thì rất dễ dàng thấy hình ảnh nhường ghế (자리를 양보하다) cho người cao tuổi ko quen biết. Hình ảnh này có thể tìm thấy nguyên nhân từ giá trị truyền thống (전통 가치) mà người Hàn Quốc coi trọng.
조선시대의 효 = filial piety (hyo), lòng hiếu thảo |
공경하다 = cung kính / respect
기쁘게 해 드리다 = làm hài lòng (bố mẹ, ông bà) / delight (parents)
효 = chữ hiếu, lòng hiếu thảo / filial piety, hyo
효를 여기다 = coi trọng chữ hiếu / think about filial piety
찾아뵙다 = (kính ngữ) tìm đến / (honorific) visit
비롯하다 = bắt nguồn / begin
제사를 드리다 = làm lễ, làm giỗ / give rite
존중하다 = quý trọng / respect, honor
Ở Hàn Quốc, coi trọng chữ hiếu (효) là cung kính và làm hài lòng cha mẹ. Dù phải sống xa bố mẹ vì học hành hay công việc, thì việc tìm về thăm bố mẹ vào ngày lễ Tết hay ngày sinh nhật của bố mẹ (명절이나 부모의 생일) cũng là bắt nguồn từ lòng hiếu thảo. Khi bố mẹ mất đi, việc làm lễ cúng để thể hiện tấm lòng yêu mến và nhớ tới bố mẹ cũng xem là lòng hiếu thảo. Sự hiếu thảo là có tấm lòng cung kính và quý trọng ko chỉ với bố mẹ mà còn cả tất cả những người lớn tuổi.
그리고 한국은 예절을 강조하는 나라이다. 예절은 자신의 몸과 마음을 바르게 하여 상대방을 존중하는 것이다. 예를 들면, 높임말과 인사법이 있다. 회의와 같은 공적인 모임에 가거나 자기보다 나이가 많은 사람에게는 높임말을 사용하는 것이 일반적이다. 인사는 존중의 의미를 담은 것으로 고개를 숙여서 예를 갖춘다. 명절, 결혼식, 장례식 등과 같은 날에는 부모나 웃어른, 유족 등에게 절을 한다.
예절 = phép lịch sự/ manners, etiquette
상대방 = đối phương / one’s opposite party, he/she
높임말 = kính ngữ / honorific form
인사법 = phép chào hỏi / rule of greeting
회의 = cuộc họp, hội nghị / meeting, conference
공적인 모임 = buổi gặp gỡ chung / public meeting
고개를 숙이다 = cúi đầu / lower one’ head
예를 갖추다 = là ví dụ / have an example
유족 = thân nhân / the bereaved
절을 하다 = lạy tạ / make a deep bow
Hàn Quốc là quốc gia coi trọng phép lịch sự (예절을 강조하다). Phép lịch sự là việc bản thân và tâm trí hành xử đúng mực và tôn trọng đối phương. Ví dụ như kính ngữ (높임말) và phép chào hỏi (인사법). Việc sử dụng kính ngữ với người lớn tuổi hơn mình ở các buổi gặp gỡ hay cuộc họp là bình thường. Lời chào bằng cách cúi đầu mang ý nghĩa tôn trọng là một ví dụ. Vào cách ngày như lễ Tết, kết hôn, tang lễ, vv người ta lạy tạ bố mẹ, người lớn tuổi, thân nhân (người mất) vv.
And Korea is a country that emphasizes etiquette (예절을 강조하다). Etiquette is respecting the opposite person by showing your body and mind rightly. Examples are honorifics (높임말) and greeting rules (인사법). It is common to use honorifics to people older than you or when going to public gatherings, such as meetings. Greetings with head bowing down is meant to show respect. On holidays, weddings, funerals, etc., people bow to their parents, elders, and bereaved families.
또한, 한국에서는 이웃과 서로 도우며 살아가는 상부상조 전통을 중시해 왔다. 과거 농경 사회였던 한국은 농사일을 포함해서 마을의 어렵고 힘든 일을 함께 힘을 모아 해결했다. 이러한 전통은 지금도 결혼식, 장례식 등이 있을 때 일손을 거들거나 비용을 조금씩 내는 방식으로 나타난다. 또한 나라에 큰 일이 있을 때에도 자원 봉사자들이 나서서 그 일을 돕는 모습을 자주 볼 수 있다.
상부상조 = tương thân tương ái / mutual help, mutual assistance
농경 사회 = xã hội nông nghiệp / agrarian society
농사일 = việc đồng áng / farmwork
일손을 거들다 = làm giúp / help someone out
자원 = của cải, tài nguyên / resources, properties
봉사자 = tình nguyện viên / volunteer
Ngoài ra, ở Hàn quốc người ta cũng coi trọng truyền thống ‘tương thân tương ái’ (상부상조) là hàng xóm sống và giúp đỡ lẫn nhau. Hàn Quốc ngày xưa vốn là một xã hội nông nghiệp nên người ta đã cùng nhau giải quyết các công việc khó khăn và cực nhọc trong làng bao gồm cả việc đồng áng. Truyền thống này ngày nay vẫn xuất hiện dưới hình thức làm giúp (일손을 거들다) hay chi trả một phần chi phí (비용를 내다) khi có việc kết hôn hay tang lễ. Thêm nữa, khi đất nước có việc lớn, cũng có thể thường thấy hình ảnh những người tình nguyện quyên góp công sức để hỗ trợ việc đó.
In addition, Korea has valued the tradition of mutual assistance (상부상조) that the neighbors help and live together. Korea, which used to be an agrarian society, worked together to solve the difficult tasks of the village, including farming. This tradition still appears until now as a way of helping out (일손을 거들다) or paying small amounts of money (비용를 내다) when there are weddings, funerals, etc. Also, even when there is a big thing in the country, you can often see volunteers come out and help.
>> 알아 두면 좋은 이웃 관련 속담 / Thành ngữ về hàng xóm láng giềng / Good Neighbor Proverb
먼 사촌보다 가까운 이웃이 낫다 = A close neighbor is better than a distant cousin |
속담 = tục ngữ / proverb
Ở Hàn Quốc có câu tục ngữ nói về làng xóm láng giềng. “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” (먼 사촌보다 가까운 이웃이 낫다) mang ý nghĩa là anh em họ hàng ở xa ko thể sống cùng nhau, những người hàng xóm gần gũi thì quý hơn. “Anh em láng giềng” (이웃사촌) là câu nói mang ý nghĩ láng giềng thân thiết như họ hàng, gia đình. Ngoài ra, ở Hàn Quốc, khi chuyển nhà thì người ta thường phát bánh ttoek cho hàng xóm mới của mình. Việc này mang ý nghĩa là thông báo chính mình là làng giềng mới đến và hãy cùng nhau sống vui vẻ.
There is a saying about neighbors in Korea. The saying, “A close neighbor is better than a distant cousin” (먼 사촌보다 가까운 이웃이 낫다) means that a close neighbor is more valuable than a distant relative who cannot be together. Also, the term “neighbor cousin” (이웃사촌) means a close neighbor like a family member or relative. On the other hand, in Korea, rice cakes are given to new neighbors when you move house. It is meant to let people know that you are new neighbors and to get along with each other.
Post a Comment
Post a Comment